-
Di tích lịch sử Khu tự trị Tây Bắc nằm ở thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu.
-
Giếng nước Trung đoàn 280 nằm ở tiểu khu Cơ quan, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu.
-
Đình Chu nằm ở bản Chiềng, xã Quang Huy, huyện Phù Yên. Đình được xây dựng vào tháng 8-1921, hoàn thành vào tháng 8-1922 dưới thời Tri châu Cầm Văn Khang.
-
Đền Hang Miếng thuộc bản Nà Bai, xã Quang Minh, huyện Vân Hồ.
-
Khu căn cứ kháng chiến 99 thuộc các xã vùng cao, huyện Bắc Yên. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi đây là vùng rừng núi hiểm trở, hoang vu thuộc các xã vùng cao của huyện Bắc Yên, bao gồm: Hang Chú, Làng Chếu, Xím Vàng, Tà Xùa, Phiêng Ban, Pắc Ngà, Pắc Lừm, Hồng Ngài.
-
Chùa Vặt Hồng (chùa Chiền Viện) tọa lạc trên một dải đồi thoai thoải tự nhiên ở trung tâm bản Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu.
-
Đền thờ Hai Bà Trưng thuộc bản Nam Tiến, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã.| Theo thần phả và sắc phong hiện đang lưu giữ tại đền thờ Hai Bà Trưng ở bản Nam Tiến thì đền thờ được xây dựng năm Tự Đức thứ 6 (1852) tại thôn Nại Xã, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Năm 1973, do sông Hồng có sự thay đổi dòng chảy, hiện tượng sụt lở đất đe dọa toàn bộ diện tích đất canh tác và khu dân cư của hai làng; Nại Xã và Nam Chân, trong đó có cụm di tích đền thờ Hai Bà Trưng, chính quyền và nhân dân địa phương đã di chuyển toàn bộ đền thờ về thôn Tân Tiến, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội.
-
Di tích cầu Trắng thuộc phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La.
-
-
Khu rừng bản Nhọt hay còn gọi là rừng ông Giáp thuộc bản Nhọt I, xã Gia Phù, huyện Phù Yên.
|